Mai Trần
Các bạn chỉ mình ! Bài này là bài Có biểu thứcvà đây là phần c ) Tìm x để P -dfrac{1}{2}, mình giải ra rồi P  -dfrac{3}{sqrt{x}+3} -dfrac{1}{2}. Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy Cách 1 : Chuyển vế -dfrac{1}{2} sang thì sẽ ra -dfrac{3}{sqrt{x}+3}+dfrac{1}{2} 0 , giải ra cũng ra kết quả là x9* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là -dfrac{3}{sqrt{x}+3} đang nhỏ hơn -dfrac{1}{2}left(-0,5right) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì -dfrac{3}{sqrt{...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mai Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 18:56

Bài 1:

Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:

\(0< x< \frac{1}{2}\)\(x=\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}< x< 2\)

Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)

Bình luận (7)
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 19:02

Bài 2:

Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc

Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.

Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.

Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.

 

 

 

Bình luận (0)
Sengoku
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 12:06

Hiển nhiên là cách đầu sai rồi em

Khi đến \(\lim x^2\left(1-1\right)=+\infty.0\) là 1 dạng vô định khác, đâu thể kết luận nó bằng 0 được

Bình luận (1)
Helen Selena
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
29 tháng 3 2021 lúc 21:16

thay x=1/2 vào phương trình, ta được:

(1/2+a)/(a-1/2)+(1/2-a)/(a+1/2) =(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2)      (a khác +- 1/2)

<=>((1/2+a)2)/(a2-(1/2)2) +((1/2-a).(a-1/2))/(a2-(1/2)2) -(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2) =0

<=> a2+a+1/4+a/2-a2-1/4+a/2-5a2+a=0

<=>2a+2a/2-5a2 =0

<=>4a+2a-10a2=0

<=>6a-10a2=0

<=> 2a(3-5a)=0

<=>a=0   hoặc    a=3/5(tmđk)

vậy a=0 hoặc a=3/5

Bình luận (0)
Thân Dương Phong
29 tháng 3 2021 lúc 21:19

tick cho mình nha.cảm ơnhihihihihihi

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 20:01

Giữ nguyên bình phương và xét dấu như bình thường

Em bỏ bình phương nên xét dấu bị sai dẫn đến kết quả sai

Bình luận (1)
Trần Bảo Ngọc
3 tháng 3 2022 lúc 20:37

undefined

Tương tự bài 2b trang 94

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Hải Đức
26 tháng 7 2021 lúc 16:56

Bài 2 

b, `\sqrt{3x^2}=x+2`          ĐKXĐ : `x>=0`

`=>(\sqrt{3x^2})^2=(x+2)^2`

`=>3x^2=x^2+4x+4`

`=>3x^2-x^2-4x-4=0`

`=>2x^2-4x-4=0`

`=>x^2-2x-2=0`

`=>(x^2-2x+1)-3=0`

`=>(x-1)^2=3`

`=>(x-1)^2=(\pm \sqrt{3})^2`

`=>` $\left[\begin{matrix} x-1=\sqrt{3}\\ x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

`=>` $\left[\begin{matrix} x=1+\sqrt{3}\\ x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

Vậy `S={1+\sqrt{3};1-\sqrt{3}}`

Bình luận (1)
Hải Đức
26 tháng 7 2021 lúc 17:12

Bài 1 

a, `3x-7\sqrt{x}+4=0`            ĐKXĐ : `x>=0`

`<=>3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0`

`<=>3\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-4(\sqrt{x}-1)=0`

`<=>(3\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}-1)=0`

TH1 :

`3\sqrt{x}-4=0`

`<=>\sqrt{x}=4/3`

`<=>x=16/9` ( tm )

TH2

`\sqrt{x}-1=0`

`<=>\sqrt{x}=1` (tm)

Vậy `S={16/9;1}`

b, `1/2\sqrt{x-1}-9/2\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17`     ĐKXĐ : `x>=1`

`<=>(1/2-9/2+3)\sqrt{x-1}=-17`

`<=>-\sqrt{x-1}=-17`

`<=>\sqrt{x-1}=17`

`<=>x-1=289`

`<=>x=290` ( tm )

Vậy `S={290}`

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 22:44

Bài 1: 

a) Ta có: \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\cdot\left(-1\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 5 2021 lúc 19:39

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\left(x\ge0\right)\)

để P>\(\dfrac{1}{4}< =>\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}>\dfrac{1}{4} < =>\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{4}>0\)

<=>\(\dfrac{4.2\sqrt{x}}{4\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{4\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

<=>\(\dfrac{8\sqrt{x}-\sqrt{x}-3}{4\left(\sqrt{x}+3\right)}>0< =>\dfrac{7\sqrt{x}-3}{4\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

ta có \(\sqrt{x}\ge0\left(\forall x\right)=>\sqrt{x}+3\ge3=>4\left(\sqrt{x}+3\right)>12\)

hay \(4\left(\sqrt{x}+3\right)>0\)

vậy để \(\dfrac{7\sqrt{x}-3}{4\left(\sqrt{x}+3\right)}>0< =>7\sqrt{x}-3>0< =>7\sqrt{x}>3< =>\sqrt{x}>\dfrac{3}{7}\)

<=>\(x>\dfrac{9}{49}\)

vậy x>9/49 thì pP>1/4

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 8 2021 lúc 21:21

Hằng đẳng thức:

\(\left(x-y-z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2\left(yz-xy-zx\right)=x^2+y^2+z^2-2\left(xy+xz-yz\right)\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=\left(x-y-z\right)^2+2\left(xy+xz-yz\right)\)

Giờ thay \(x=\dfrac{1}{a}\) ; \(y=\dfrac{1}{b}\)\(z=\dfrac{1}{c}\) là ra cái người ta làm

Bình luận (4)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Võ Ngọc Quang
15 tháng 5 2022 lúc 23:55

GTNN=13 khi a=2, b=3, c=4

 

Bình luận (0)
Lê Song Phương
16 tháng 5 2022 lúc 5:51

Đúng như bạn Quang viết, GTNN của S là 13 khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\c=4\end{matrix}\right.\), nhưng mình cần một lời giải thích vì sao nó lại ra như vậy.

Bình luận (0)
doraemon
29 tháng 5 2022 lúc 11:30

Cho mình hỏi bài dạng có tìm điểm rơi ko và tìm bằng cách nào vậy?

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
2 tháng 2 2021 lúc 15:24

undefined

Bình luận (0)